ĐĂNG NHẬP THÀNH VIÊN

BÀI VIẾT HAY

Động Phong Nha Kẻ Bàng

Hang Sơn Đoòng muôn màu











Thơ mới: NAM QUỐC SƠN HÀ

Đăng lúc: Chủ nhật - 02/04/2017 23:30 - Người đăng bài viết: nguoiquyhau


     NAM QUỐC SƠN HÀ
            (Bản gốc)

Nam quốc sơn hà nam đế cư 
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư 
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? 

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư!

 

Dịch thơ:
Bài này Nắng Mai thử dịch theo thể thơ đường của bản gốc, ý thơ theo thời kì hiện đại.

 

     NÚI SÔNG VIỆT NAM

Núi sông vua Việt ở lâu đời
Ghi chép rỏ ràng tại sách trời
Giặc cướp cớ sao xâm phạm tới ? 
Chúng mày bị đánh sẻ tơi bời.

                                   16/11/2015 TG: Nắng Mai


HAI BÀI DỊCH HIỆN TẠI ĐANG SỬ DỤNG CHỦ YẾU

Bản dịch của Hoàng Xuân Hãn
Ngày 10/01/2009 
Đã sửa 2 lần, lần cuối ngày 10/01/2009 

1/Sông núi nước Nam
Sông núi nước Nam, vua Nam ở, 
Rành rành định phận tại sách trời. 
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm? 
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.

(Bài thơ này dịch theo thể thơ thất ngôn 7 chử,
chứ không phải theo thể thơ đường của bản gốc)

Bản dịch này từ lâu phổ biến trên nhiều sách báo và trong nhà trường, song không ghi tên dịch giả Hoàng Xuân Hãn (1908-1996).

Bản dịch của Lê Thước, Nam Trân
Ngày 01/07/2005 
Đã sửa 1 lần ngày 30/06/2008 

2/ Sông núi nước Nam
Núi sông Nam Việt vua Nam ở, 
Vằng vặc sách trời chia xứ sở. 
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây? 
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.

(Bài này dịch theo thể thơ đường)

Nguồn: Thơ văn Lý Trần - tập 1, NXB Khoa học xã hội, 1977

XIN CHÚ THÍCH: loại thơ đường có niêm luật như sau, để dể hiểu cho những người chưa làm thơ xin được tóm tắt:

NÚI SÔNG VIỆT NAM

Núi -sông vua Việt” ở -lâu đời
Định -phận rỏ ràng” tại -sách trời
Giặc -cướp cớ sao” xâm -phạm tới ? 

Chúng -mày bị đánh” sẻ -tơi bời.


Những chử có dấu giống nhau- là có vần giống nhau và dấu kép" là trái vần với hai chữ kia. còn câu 3 và câu 4 phải đối với nhau, câu 2 và câu 3 cùng một vần, câu 1và4 cùng một vần..vv..

TỨ TUYỆT LUẬT BẰNG VẦN BẰNG 

Sau đây là Bảng Luật Thơ Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng: 


BẢNG LUẬT: 

1 - B - 3 - T - 5 - B - B (vần) 
1 - T - 3 - B - 5 - T - B (vần) 
1 - T - 3 - B - 5- T - T 
1 - B - 3- T - 5- B - B (vần) 

Ghi chú: nhửng chử số có thể vận dụng vần cho phù hợp Đây là bản chính luật. 

Bài thơ thí dụ để minh họa: 

Đôi mình cách biển lại ngăn sông 
Dõi mắt tìm nhau nhỏ lệ hồng 
Ngắm ánh trăng thề thương kỷ niệm 
Đêm trường thổn thức nhớ mênh mông 

Hoàng Thứ Lang


Xin cảm ơn các anh chị và mọi người, chúc sức khỏe luôn dồi dào và có nhiều niềm vui.

PHƯƠNG LINH


Đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 40 trong 8 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Ý kiến bạn đọc

Mã an toàn:   Mã chống spamThay mới     

 
TÌM KIẾM


 Bấm vào đây để xem
LỊCH VẠN NIÊN

 

CÁC BÀI VIẾT TIÊU ĐIỂM

CÁC BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Thống kê

  • Đang truy cập: 4
  • Hôm nay: 668
  • Tháng hiện tại: 14862
  • Tổng lượt truy cập: 4189419

Thăm dò ý kiến

Bạn cảm thấy trang web của chúng tôi như thế nào?

Rất Tốt! Cung cấp thông tin hữu ích.

Tốt

Tạm được!

Chưa ổn!