Có thể nói rằng, so với các làng trong huyện Lệ Thủy thì làng Quy Hậu không phải là làng được hình thành sớm bên hữu ngạn Bình Giang (Kiến Giang). Bởi lẽ những làng quê được hình thành sớm vào cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV đều được gắn liền với từ “ Kẽ”, từ “ Nhà” như Kẻ Đợi, Kẻ Chền; Nhà Vàng, Nhà Phan…
Món củ kiệu ngâm có vị chua thanh quện lẫn vị ngọt dịu, ăn giòn sẽ giúp bữa ăn của gia đình
bạn ngon hơn và đỡ ngán. Món này sẽ rất đắt vào các bữa tiệc nhiều thịt, nhất là trong dịp Tết.
Chúng tôi thật ngỡ ngàng khi trong động Phong Nha (Quảng Bình)
vừa mớiphát hiện một hồ “treo” trên sông ngầm trong hang động này. Trước đây,
cứ tưởng, ở độngPhong Nha đã được con người khám phá hết những vẻ kỳ bí của
nó, nhưng thực ra, nóhoàn toàn chưa được con người hiểu hết một cách tường tận.
Tai lợn chua ngọt là một món ăn khá lạ miệng, vị đậm, chua chua, ngọt ngọt, không béo,
có thể ăn được trong nhiều ngày, rất phù hợp cho dịp Tết này.
Bánh chưng - món bánh thể hiện lòng biết ơn của con cháu với cha ông và đất trời - lâu
nay đã có vị trí thật đặc biệt trong tâm thức người Việt. Từ xưa tới giờ, chiếc bánh truyền
thống ngày Tết này đã có biết bao thay đổi qua mỗi vùng miền từ hương vị tới hình dáng
và công thức chế biến.
Bánh tét có nơi gọi là bánh đòn, là một loại bánh trong ẩm thực của cả người ở miền Nam và miền Trung Việt Nam, là nét tương đồng của bánh chưng ở Miền Bắc về nguyên liệu, cách nấu, chỉ khác về hình dáng và sử dụng lá chuối để gói thay vì lá dong, nhưng cũng có nhiều bánh tét nhân chuối hay đậu đen. Vì vậy nó cũng được sử dụng nhiều nhất trong dịp Tết Nguyên Đán cổ truyền của dân tộc Việt Nam với vị trí không khác bánh chưng.